Triển vọng
Nếu nhìn vào con số kim ngạch dang nhap w88 toàn ngành Dệt May năm 2009 đạt 9,1 tỉ USD, ngang với năm 2008 trong điều kiện thị trường dệt may thế giới giảm trung bình 15%, thì việc Việt Nam giữ được kim ngạch ngang bằng năm 2008 là một hiện tượng đặc biệt. Thị phần tại các thị trường dang nhap w88 chính Mỹ, EU và Nhật Bản đều tăng mạnh trong năm 2009. Riêng thị trường Mỹ tăng từ mức 3,4% (2008) lên trên 5% (2009). dang nhap w88 Việt Nam sang Nhật Bản tăng trên 15% so với 2008.
Nhận định về những thành quả của ngành Dệt May, ông Lê Tiến Trường - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) nói: Sau 15 năm xếp thứ hai sau dầu thô, năm 2009 Dệt May đã vươn lên đứng đầu cả nước về xuất khẩu. Tỉ lệ nội địa hóa đạt khoảng 44%, riêng các doanh nghiệp trong Tập đoàn đạt khoảng 50%. Hiện ngành Dệt May coi xuất khẩu là chủ đạo vì có lợi thế do các nước sản xuất và xuất khẩu mặt hàng dệt may lớn như Trung Quốc, Bangladesh... đang có chính sách hạn chế ngành dệt may, vì ngành này cần nhiều lao động, đầu tư nhiều, nhưng lợi nhuận không cao. Khi những nước trên chuyển hướng sang làm những ngành nghề khác thì dang nhap w88 của Việt Nam càng có cơ hội phát triển. Do đó, ngành đang đặt mục tiêu phấn đấu 30% phục vụ tiêu dùng nội địa, 70% phục vụ xuất khẩu.
Kết thúc quí I/2010, kim ngạch dang nhap w88 cả nước đã đạt 2,2 tỉ USD, tăng gần 13% so với cùng kỳ. Ông Lê Quốc Ân – Chủ tịch Hiệp hội Dệt May (Vitas) cho biết, so với cùng kỳ, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng 15%, vào thị trường EU tăng 6%. Mặc dù đã có những tín hiệu phục hồi tại các thị trường lớn, nhưng chưa thật sự rõ nét, chủ yếu tăng một chút về lượng chứ giá bán chưa tăng cao. Đơn giá trung bình của quý 1/2010 chỉ tăng khoảng 2-3%, chứ không tăng mạnh mẽ như một số mặt hàng khác.
Tuy vậy, dự báo tình hình của quí II và cả năm, ngành Dệt May vẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng như quí I nhờ số lượng đơn hàng của các doanh nghiệp khá ổn định, nhiều doanh nghiệp trong Ngành đã có đơn hàng xuất khẩu đến hết quý III/2010, thậm chí hết năm với lượng đặt hàng khá lớn. Hiện, các doanh nghiệp đang tăng tốc sản xuất để kịp giao hàng cho mùa vụ thu đông sắp tới. Dự báo con số 10,5 tỉ USD dang nhap w88 của năm 2010 có nhiều khả năng đạt được.
Ông Ân cho biết thêm, trong vòng 5 năm tới, mục tiêu của ngành Dệt May là dang nhap w88 với thương hiệu của khách hàng là chính. Trong đó, mục tiêu số 1 là cố gắng đưa thiết kế và nguyên liệu là của mình. Bên cạnh đó, cố gắng đưa thí điểm một số thương hiệu đến các thị trường lân cận như Lào, Campuchia, các nước ASEAN và đặc biệt là đưa thương hiệu Việt Nam sang Trung Quốc. Riêng thị trường Mỹ và Tây Âu thì cần phải có thêm thời gian, nhất là dang nhap w88 không thuần túy chỉ là các sản phẩm may mặc mà còn là các sản phẩm khác.
Thách thức
Có thể thấy bức tranh dang nhap w88 của toàn ngành Dệt May trong năm 2010 tương đối sáng sủa do dồi dào về đơn hàng, nền kinh tế của các nước đang phục hồi sau khủng hoảng, các thị trường lớn đều có sự tăng trưởng đáng kể. Tuy nhiên, ngành Dệt May cũng đang phải đối mặt với những thách thức lớn.
Đầu tiên phải kể đến là vốn cho đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn về vốn vay. Việc khó tiếp cận vốn vay khiến nhiều doanh nghiệp không dám mạo hiểm đầu tư vào các dự án mới hay mở rộng quy mô sản xuất. Nhất là thời điểm này, khi thị trường dự báo sẽ tăng trưởng tốt, các doanh nghiệp phải tăng cường nhập khẩu nguyên phụ liệu về chuẩn bị đón các đơn hàng sắp tới thì vấn đề vốn càng nan giải. Bởi mặc dù tỷ lệ nội địa hóa đối với hàng dệt may dang nhap w88 của toàn Ngành đã đạt khoảng 44%. Tuy nhiên, việc chủ động nguồn nguyên liệu bông, xơ sợi cho ngành Dệt May hiện vẫn còn nhiều hạn chế.
Sản lượng bông hiện còn quá thấp, chỉ đạt khoảng 5.000 tấn/năm. Mặc dù Vinatex đang triển khai dự án trồng cây bông trên diện tích 10.000 héc ta để đạt sản lượng bông khoảng 30.000 tấn vào năm 2020. Tuy nhiên, tổng nhu cầu bông toàn Ngành lại quá lớn, lên đến gần 300.000 tấn/năm nên vẫn khó đáp ứng nổi. Đối với xơ và sợi tổng hợp, hiện cả nước đã tự sản dang nhap w88 được 150.000 tấn/năm, đáp ứng 50% nhu cầu. Hiện tại, Vinatex đang triển khai dự án nhà máy sản dang nhap w88 sợi tại khu công nghiệp Đình Vũ (Hải Phòng) với công suất 150.000 tấn/năm, dự kiến năm 2015 mới đi vào hoạt động. Do đó, ngành Dệt May Việt Nam vẫn sẽ chịu ảnh hưởng của giá nguyên vật liệu thế giới, nhất là giá bông hiện đã tăng tới 35%.
Một áp lực nữa với các doanh nghiệp là đến tháng 5 tới, lương cơ bản của người lao động lại tăng. Muốn giữ chân người lao động thì phải có mức lương cao, hấp dẫn, và điều đó lại khiến chi phí bị đội lên. Trong khi đó giá bán tăng không đáng kể.
Hơn nữa, hạ tầng của Việt Nam còn hạn chế, đường sá, cảng biển, chi phí hạ tầng còn cao; nguồn nhân lực cấp cao của Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu nên khó thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư.
Tóm lại, mặc dù có nhiều tín hiệu khả quan, nhưng để đạt mục tiêu dang nhap w88 10,5 tỉ USD trong năm 2010, toàn ngành Dệt May sẽ phải nỗ lực rất lớn với những giải pháp rất quyết liệt, cụ thể. Bên cạnh những tác động từ phía Nhà nước, cần những quyết sách kịp thời từ Hiệp hội và Tập đoàn để hướng các doanh nghiệp hoạt động sao cho đạt hiệu quả cao nhất, giữ vững vị trí đứng đầu về dang nhap w88 và góp phần vào việc tăng trưởng dang nhap w88 của cả nước.